[TƯ VẤN] Nệm Cao Su Liên Á Five Zone có tốt không?

Hiện nay, xuất hiện ngày càng nhiều hãng đệm với sự đa dạng về mẫu mã, chất liệu, màu sắc. Một số nhãn hàng nổi tiếng được người tiêu dùng ưa chuộng là Nệm Liên Á Hà Nội, Đệm Sông Hồng, Đệm Everon,… Trong đó Nệm Cao Su Liên Á Five Zone là loại nệm được rất nhiều khách hàng yêu thích và khuyên dùng. Vậy nệm Cao Su Liên Á Five zone có gì đặc biệt?

Hôm nay để trả lời câu hỏi này, Đệm Liên Á Hà Nội sẽ cung cấp một số thông tin để các bạn tham khảo nhé!

Đệm cao su Liên Á 5 Zone thiết kế với 5 vùng tối ưu cho cơ thể

Tìm hiểu một số đặc điểm chung về nệm cao su

  • Đặc điểm: Nệm cao su được chia làm 2 loại đó là:

Nệm cao su thiên nhiên: được là từ 100% mủ cao su nguyên chất được lấy từ các cây cao su tự nhiên, ban đầu mủ cao su tồn tại ở dạng lỏng, sau đó nhờ quá trình lưu hóa nó được chuyển thành dạng đàn hồi dùng để làm đệm. Vì được làm từ nguyên liệu tự nhiên nên nệm cao su thiên nhiên rất an toàn cho người sử dụng và không chất phụ gia.

Nệm cao su tổng hợp: loại đệm này được tổng hợp từ các phản ứng hóa học với một tỉ lệ nhất định.

Cả hai loại nệm đều có nhiều kiểu dáng cùng kích thước khác nhau. Do đó rất nhiều người quan tâm tới kích thước nệm liên á cho giường đơn tiêu chuẩn hiện nay là bao nhiêu? ****và kích thước giường đôi là bao nhiêu? Tùy vào mục đích và nhu cầu sử dụng mà bạn có thể chọn một kích thước đệm phù hợp với chiếc giường.

  • Công dụng:

Đệm cao su mang lại cho người sử dụng một cảm giác rất mềm mại, dễ chịu, một giấc ngủ ngon mỗi khi thức dậy. Vậy tại sao lại nệm cao su lại có những ưu điểm tuyệt vời như vậy?

Thứ nhất, đệm có su có khả năng đàn hồi rất tốt, giảm áp lực gây vào phần lưng, hông nên sẽ tránh được tình trạng gây đau mỏi lưng mỗi khi thức dậy.

Thứ hai, bề mặt cấu trúc của nệm cao su rất chắc chắn nên nó có độ bền cao. Vì vậy, bạn sẽ không lo đệm bị lún xẹp cũng như nó sẽ giúp hỗ trợ nâng đỡ cơ thể của bạn tốt hơn.

Thứ ba, các bậc cha mẹ thường chọn cho con họ những tấm đệm cao su. Lý do ở việc nó có khả năng thoáng khí và hút ẩm rất tốt. Đặc biệt, nệm cao su thiên nhiên do được làm từ nguyên liệu tự nhiên nên nó có khả năng kháng khuẩn, nấm mốc rất tốt, tuyệt đối an toàn cho làn da của bạn.

Đệm cao su mang lại giấc ngủ ngon và thoải mái cho gia đình bạn

Điểm khác biệt của đệm cao su Liên Á Five zone với các sản phẩm cùng loại khác?

Bên cạnh những công dụng tuyệt vời giống như các sản phẩm nệm cao su cùng loại khác thì nệm cao su Liên Á Five Zone có một số điểm nổi bật hơn. Là loại nệm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Nệm được sản xuất hoàn toàn từ 100% cao su thiên nhiên, Five Zone được xem như là đỉnh cao của sự sáng tạo bởi vì những thiết kế đột phá. Là chiếc nệm thông minh đầu tiên ở Việt Nam thì nệm cao su liên á 5 zone chính hãng mang đến lợi ích gì cho người dùng?

  • Điểm đặc biệt nhất của nó mà không có một loại sản phẩm nệm cao su nào sở hữu, chính là khả năng nắm bắt rõ ràng những chuyển động của cơ thể người sử dụng và từ đó tạo ra sự cân bằng tự nhiên cũng như tối ưu hóa nhất độ cứng, phù hợp với 5 vùng cơ thể: đầu, lưng, mông, đùi, chân.

  • Với cấu trúc mở gồm rất nhiều lỗ thoáng ở mặt trên và mặt dưới của đệm cũng như được cấu tạo từ hàng triệu hạt li ti giúp đảm bảo rất tốt vấn đề hút ẩm , thoáng khí đặc biệt khi bị đổ nhiều mồ hôi, tè dầm ở trẻ em.

  • Bạn sợ ảnh hưởng đến giấc ngủ của người bên cạnh mỗi khi bạn xoay lưng, hoặc mất ngủ. Hãy yên tâm vì độ dẻo của Đệm Cao su Liên Á Five Zone sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này.

  • Bạn có thể sử dụng cả 2 mặt của tấm đệm. Ngoài ra , chiếc vỏ nệm được kết hợp giữa drap chần gòn và vải cao cấp châu Âu sẽ làm tăng không khí trang trọng cho căn phòng của bạn.

Mua đệm Cao su Liên Á Five Zone chính hãng ở đâu?

Hiện nay, với hàng trăm đại lý, cửa hàng trên toàn quốc thì để tìm không khó nhưng để tìm được một đại lý uy tín, bán các loại đệm chính hãng chất lượng không hề đơn giản.

Đệm Liên Á Hà Nội là một địa chỉ được khách hàng yêu thích và tin cậy với các dòng sản phẩm đệm lò xo, đệm cao su Liên Á chính hãng cao cấp, chất lượng nhất.

Chúng tôi luôn mong muốn có thể mang đến những dòng sản phẩm chất lượng nhất với mức giá phải chăng và rẻ nhất trên thị trường. Khách hàng sẽ có thêm rất nhiều sự lựa chọn vì sự đa dạng về kích thước, loại đệm, màu sắc.Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, chế độ chăm sóc khách hàng hấp dẫn, nhiệt tình có thể giúp các bạn tìm mua được sản phẩm ưng ý nhất . Đó cũng là một điểm cộng của khách hàng dành cho Đệm Liên Á Hà Nội.

Để tránh những trường hợp đáng tiếc khi khách hàng mua phải hàng chất lượng kém, các bạn có thể tới ngay đại lý Đệm Liên Á tại Hà Nội để được hưởng các ưu đãi đặc biệt dành cho khách hàng cũng như mua nệm liên á chính hãng.
Trên đây là toàn bộ thông tin được chia sẻ về những điểm nổi bật nhất của Nệm Cao su Liên Á Five Zone. Hi vọng bạn sẽ có thêm nhiều thông tin tham khảo hơn để có thể chọn được loại đệm phù hợp nhất với mình. Xin cảm ơn.

Technical track
Designer
Senior Designer
Staff Designer
Senior Staff Designer
Principal Designer
Senior Principal Designer
Chief Designer
Director of Design

Management track
Associate Manager, Design
Manager, Design
Senior Manager, Design
Director, Design
Senior Director, Design
VP, Design

Typically the multiple layers can be found in larger companies with giant design staffs.

If I remember right from Nike it went:

Designer 1
Designer 2
Senior Designer
Principle Designer (individual contributer)

Above that you had:
Design manager: running the nuts and bolts of a team

Design Director, typically creative direction for an individual product type in an individual category

Creative Director: creative direction across product types and sometimes even into advertising in a single category

VP of design: leader across multiple categories and product types (there are multiple design VPs there)

SVP of design (basically a CDO, top Design leader who answers to the President or CEO)

When I set up a design team at a much smaller company (team of about 15-20) I kept it simple:

Designer (not assigned to a category or brand, free floating design pool to maximize exposure)

Senior Designer (assigned to a brand)

Lead Designer (top designer for the brand)

Design Director (functional team leader, so I had an ID Director and a marketing creative director)

Then CDO

Long story short, there are similarities but no absolutes. I would think of it as a design problem. What structure do you want to have and how will it impact culture?

On a side note, how important has the community found those titles to be throughout their careers? I have talked with designers, managers, and recruiters who:

A. Couldn’t care less about titles and are more interested in your specific experience and work.
B. Wouldn’t even consider you for a “new” position if you haven’t previously held a certain title.
C. Any shade of grey in between.

If it has been important for you, is it something you’ve had to negotiate or something that came naturally with time, experience, and quality work?

.

personally, in negotiations, I focus more on pay vs title. Titles are nice, but they don’t pay the mortgage. I’ve also seen some companies give titles pretty freely, especially design director, but if you dig into the level’s of responsibility and pay the person might be operating at as a senior designer at best.

Here at Logitech we got:

Designer
Sr. Designer
Lead Designer
Principle Designer
Distinguished Designer
Design Director
CDO

I might have forgotten the odd level in there somewhere but those are the most common.

I personally think a good level structure is important. But they have to mean something and can’t just be handed out willy nilly instead of raises or to hire someone on the cheap. That erodes the whole system. Strong pay-bands will help keep this in check.
When applied correctly, it is a way to establish a certain authority of the designer within the whole organisation and it might be easier for the business group to develop trust.
Another benefit is that it makes the personal career planning easier and helps define certain goals to work towards.

I agree with Michael for sure though that it’s not just the title itself that will convince a hiring committee. It needs to match up with projects and relative compensation. I always chuckle a little when I see young designers calling themselves Design Director of their one-man-freelance-band on LInkedin.

What I posted above is based on pay grade levels from 1-20. Although I don’t think 1-3 exist and 20 is our CEO. Our technical track is 9-16. Our management track (people management, project/program management occurs on either the technical or management track) is 12-17. Those levels are what matters, not the assigned name. We have the assigned name for the consistency throughout the 20+ business units there are. So if you want to transfer from one to another, you know if the posted position is below, lateral or above your current grade (they post the name, not the grade number as it is meaningless to people outside of the company).

As a matter of fact, while HR may call you a “Staff Designer”, you can put most anything on your business card.

Man, that’s a lot of different levels. How often does one jump from Tech. track to Mgr track and how difficult is it?

Our levels: Associate I.D. (entry level); I.D.; Sr. I.D. That’s it. Nothing else is in place at this time. Used to have Mgr of I.D. as well as Director, but I’ve been told those levels don’t exist any longer once those individuals retired or let go as in one case. So, I came in as Sr. I.D. and have been that for 17+ years…

Is it a lot of levels? Just because you are technically good, it doesn’t mean you are a good manager of people. I’ve seen that case more than not. Too much of the culture out there is that you have to be management to advance in your career. We want to provide an option where you can advance in your career without being a manager of people. There is a difference between a fresh grad and a 60-year-old thought leader. Over the course of a 40+ year career, how many levels should there be? 8 does not seem unreasonable to me.

And there is every opportunity to jump from tech to management. But if you are at the bottom of the tech track, a 9, you are not jumping to the bottom of the management track, a 12. Once you reach Staff Designer (11), you can consider a jump to Senior Staff Designer (12) or Associate Manager, Design (12). We try to maintain the culture one is not better than the other. But the fact remains, they are different skill sets that not everyone possesses.

iab, I agree and understand. I didn’t mean “a lot of levels” as a bad thing and it makes sense when you divide it into grades.

Generally jumping from a tech track (individual contributor) to manager simply implies you either have direct reports and management responsibility, or you do not.

In my current role we do I, II, Sr., Lead/Manager, Director, VP, C but we’re a startup with a lot fewer shades and a generally younger team. My old company was much more similar to the others though there was no position higher than Sr. Director in the design organization.

There were several “Fellow” engineers, lifers who never wanted direct reports or management responsibilities, and they were able to just get to the top of the individual contribution ladder.

In the Netherlands we see companies now getting rid of fancy job titles which often mean nothing such as ‘Product Owner’.
As far as design ‘levels’ we think less hierarchical and more towards holarchy as far as possible, providing the juniors with larger responsibilities very soon. So as far as I know the only distinctions are Junior and Senior, sometimes there is a Creative Director and ‘Mid-level’ employees as well.

How does management then deal with the dissatisfaction of the competitive type As?