FONTS AND THEIR USE PROBLEM

Cách làm thiệp bằng tay đơn giản

Những món quà sinh nhật luôn mang những điều tuyệt vời và ý nghĩa riêng khiến người được nhận món quà hạnh phúc, vui vẻ. Hôm nay hãy cùng học cách làm thiệp bằng tay đơn giản để dành tặng những điều tuyệt vời nhất đến những người thân, bạn bè của mình nhé! Bài viết sau đây sẽ giúp bạn có một món quà vô giá dành cho mọi người.

Cửa hàng phụ kiện trang trí sinh nhật Kool Style

Lý do nên tự tay làm thiệp tặng bạn bè, người thân

Dù là thiệp mừng sinh nhật hay thiệp mời sinh nhật nếu tự tay thực hiện sẽ mang lại điều ý nghĩa cho người được nhận và người tặng. Thông qua cách làm thiệp bằng tay người tặng sẽ mang thông điệp, lời muốn nói gửi gắm qua hình ảnh, chi tiết trên thiệp. Còn người được tặng sẽ cảm nhận được tình cảm trân thành của bạn bè dành tặng cho chính mình.

Ngoài ra khi có cach lam thiep chuc mung handmade sẽ có vô vàn sự sáng tạo phong phú, đa dạng về màu sắc lẫn họa tiết. Như vậy dù với đối tượng, lứa tuổi nào bạn cũng sẽ có những chiếc thiệp xinh xắn gửi tặng đến người thân, bạn bè của mình. Đặc biệt hơn, dựa vào sở thích của người được tặng bạn có thể tự tay thiết kế những chiếc thiệp phù hợp với sở thích, màu sắc với họ. Chắc chắn, món quà lại càng trở nên có ý nghĩa hơn.

Bong bóng trang trí bán tại shop Kool Style

Với cách làm thiệp chúc mừng này vô cùng tiết kiệm chi phí. Chỉ cần bỏ ra công sức và thời gian bạn sẽ có một chiếc thiệp ấn tượng mà ý nghĩa. Đây sẽ là món quà sáng tạo và rất đẹp, độc đáo mà không phải ai cũng có được.

Món quà là chiếc thiệp sinh nhật bạn có thể mang khắp mọi nơi. Dù ở đâu, trên nẻo đường nào thì món quà là chiếc thiệp sinh nhật vẫn sẽ ở bên mang đến cho bạn niềm tin, tình yêu trong cuộc sống. Món quà này sẽ là nguồn động viên lớn về mặt tinh thần lẫn tình cảm cho bạn mạnh mẽ bước tiếp ở những chặng đường khó khăn, thử thách phía trước.

Mua đồ trang trí sinh nhật cho bé tại Kool Style

Các bước tự làm thiệp sinh nhật

Bước 1: Lên ý tưởng và chuẩn bị nguyên liệu

Tùy theo độ tuổi, sở thích về màu sắc mà bạn lựa chọn các họa tiết chủ đạo cho bữa tiệc như: hoa lá, hình động vật, trái tim, bóng bay, ngôi sao… với sắc tím mộng mơ, hồng lãng mạn hay đỏ nồng cháy. Sau đó sẽ tìm nguyên liệu ứng với màu sắc cho phù hợp. Tuy nhiên những nguyên phụ liệu không thể thiếu để có được cach lam thiep chuc mung sinh nhat đó là: giấy, bìa cứng, bột óng ánh, kim tuyến, giấy màu, keo kéo…Chuẩn bị càng đầy đủ các nguyên phụ liệu chiếc thiệp càng trở nên hoàn hảo và bắt mắt.

Bước 2: Cắt, sáng tạo các họa tiết

Trong đầu bạn chắc chắn đã có những ý tưởng cho riêng mình. Lúc này hãy bắt đầu thực hiện chúng. Đầu tiên hãy sử dụng bìa cứng cắt thành hình chiếc thiệp sao cho kích cỡ phù hợp với ý tưởng của bạn. Sau đó sử dụng giấy mày cắt thành họa tiết phù hợp như hoa. Cũng có thể in lên bìa cứng sau đó tô màu trực tiếp lên đó. Dùng kim tuyến tạo thành những dòng chữ ý nghĩa trong thiệp hay bên ngoài thiệp. Sau cùng khi hoàn thành các họa tiết bạn ướm lên thiệp xem đã phù hợp chưa, có cần bổ sung thay đổi gì không?

Bước 3: Dán các họa tiết trên thiệp

Dùng keo dán những họa tiết trên thiệp. Không nên cho quá nhiều keo nó sẽ dính ra vùng lân cận và bôi bẩn ra thiệp. Rắc thêm bột óng ánh cho các họa tiết được tô điểm thêm. Như vậy là cách làm thiệp bằng tay đơn giản đã hoàn tất.
Chỉ với ba bước cơ bản bạn đã có cho mình cách làm thiệp chúc mừng sinh nhật ý nghĩa nhất. Nếu bạn không có thời gian hãy liên hệ Kool Style chúng tôi sẽ giúp bạn. Chắc chắn bạn sẽ có một chiếc thiệp sinh nhật đáng nhớ, ý nghĩa. Cùng Kool Style cho mọi điều tuyệt vời nhất.

Hi,
The best thing to do besides picking a good font is learn to use a font well.
It is always better to use a single font in different variations.
We always keep our presentations as visual as possible since we are the ones doing the talking instead of the fonts.

It is old, but Helvetica Neue still works very well.

Other recommendations to start with:

  • Gill Sans
  • Garrison Sans
  • Roboto

The way I like to think about it is your presentation should support the story you are trying to tell. Keep the type simple, direct, and focus people on the content, not the container… in other words stick with the rule of KISS!

Michael is right. Keep it simple. As for resources, there’s years worth of discussion on font use scenarios out there, but your best bet is to use a simple sans-serif font. Serifs have a place, but take a certain amount of confidence and purpose to use them correctly. Presentation boards would be the last place I would look.

Some nice free fonts out there, check out Lost Type Co-Op. They’ve got some nice sans fonts, and even Google Fonts has some good examples. Roboto, as mentioned above, is pretty versatile especially for presentation work.

A little bit of reading on Swiss graphic design always helps.

One of the biggest mistakes I see ID students make is to over-design their presentation boards.
I strongly believe that a basic Graphic Design course (or two) should be a requirement of every ID program.
Not only for use in presentations but for your portfolio as well.

Listen to Michael and keep it simple.
Don’t let a bad font choice/size distract from your design.
Never use Comic Sans.

https://fontsinuse.com/ is a good resource to see how fonts can be used and which ones might work well together.

Have a listen to this crashcourse: Typography Tutorial - 10 rules to help you rule type - YouTube

Of course these rules can be broken but they’re a good starting point, especially if you’re having issues.

Pick a good font and possibly a good secondary font (like a nice sans-serif for titles and a serif for body text) and stick to it. Don’t mix up all kinds of typographic elements, use a few sizes, setup a simple grid and you should be ok.

I have been using DIN everywhere for years. A nice bonus is that I can mix and match content I’ve produced into a website/portfolio and things don’t clash.

You should use the most basic font which is readable by the user.

I have also seen too many that look either much too informal or too much like a sci-fi movie poster.
Going for an established Sans serif works well visuospatially and puts the focus on your design work where it needs to be.
I have also used Bell Gothic, Museo, Beta and Meta quite a lot.

Since type design has moved a lot in recent years with new popular fonts based on the old classics (e.g. Proxima Nova), I advise that if you want more information buy a recent book. My advice is Visual History of Type by Paul mcNeil.

Yes, as long as the font works well in composition with its other elements.
You can in a way, design how the observer’s eyes will move across your presentation, direct them to what is most important.
For example, a serif does not work freehanging in space, it needs a structure. Therefore it will attract too much attention to itself.
Thin, rounder fonts like Halifax and Garrison generally attract less attention while still remaining very legible.
And you want to avoid overused fonts like Verdana, Tahoma, Arial, even Univers, Futura and Myriad are now in that category but of course there is always the matter of taste :slight_smile:

Picking a good font is actually quite important. Just like all the other elements in your presentation, it speaks to your ability to design attractive and appropriate solutions.

One thing that I have been doing is to look at company websites that I like and speak to my design aestetic. Then I try to figure out what their corporate font is.
Here at Logi, we are using Brown and I am quite fond of it. It’s clean, crisp and contemporary without being too stylized.

Just don’t use Papyrus.

https://vimeo.com/236661811

There’s a useful tool for Chrome called ‘whatfont’ that tells you what font and style a webpage is using. Unless working the font out is part of the challenge of course.

Also, never use Trajan